Kết quả tìm kiếm cho "Gạo Việt Nam"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 3163
Chương trình “Xuân biên phòng ấm lòng dân bản” Xuân Ất Tỵ 2025 đã chính thức khởi động tại TP. Châu Đốc – đơn vị làm điểm ở khu vực biên giới An Giang.
Ban Thường trực UBMTTQVN tỉnh An Giang cho biết, được sự thống nhất của Thường trực Tỉnh ủy, Ban Vận động cứu trợ tỉnh An Giang đã chi tổng số tiền 33.919.677.322 đồng ủng hộ đồng bào bị thiệt hại do bão số 3 gây ra.
Hội nghị tổng kết năm 2024 và triển khai kế hoạch năm 2025 của ngành nông nghiệp và phát triển nông thôn do Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính chủ trì, đã khẳng định thành quả quan trọng của ngành nông nghiệp Việt Nam. Trong đó, nông nghiệp An Giang đã có những đóng góp tích cực vào thành quả chung đó.
Dự báo xuất khẩu trong năm 2025 tiếp tục khả quan, dù không ít thách thức từ chính sách thương mại quốc tế. Ngành Công Thương vẫn thể hiện sự quyết tâm nỗ lực cao, đặt ra mục tiêu thách thức với tăng trưởng xuất khẩu năm 2025 đạt 1,230 tỷ USD, tạo đà thắng lợi thực hiện Nghị quyết cả nhiệm kỳ 2020 - 2025.
Giá gạo đồ 5% tấm Ấn Độ được báo giá ở mức 439-445 USD/tấn trong tuần này, giảm so với mức 440-446 USD/tấn của tuần trước. Trong khi đó, gạo trắng 5% tấm của Ấn Độ được báo giá ở mức 446-453 USD/tấn.
Sáng 28/12, thượng tá Phan Văn Sang, Trưởng Công an TX. Tân Châu tiếp và làm việc với đoàn công tác Công an tỉnh Kandal (Vương quốc Campuchia).
Chiều 27/12, dự Hội nghị Tổng kết công tác năm 2024 và triển khai kế hoạch năm 2025 của ngành Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính yêu cầu ngành tăng tốc, bứt phá, với mục tiêu nông dân phải được ấm no, hạnh phúc hơn; nông thôn hiện đại hơn; nông nghiệp tiên tiến hơn; cùng cả nước bước vào kỷ nguyên mới - kỷ nguyên vươn mình của dân tộc.
Chiều 27/12, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính, Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Lê Minh Hoan chủ trì Hội nghị tổng kết năm 2024 và triển khai kế hoạch năm 2025 ngành nông nghiệp và phát triển nông thôn bằng hình thức trực tuyến.
Đề án “Phát triển bền vững 1 triệu héc-ta chuyên canh lúa chất lượng cao, phát thải thấp gắn với tăng trưởng xanh vùng ĐBSCL đến năm 2030” được xem là cột mốc, đánh dấu bước khởi đầu mới để người dân, doanh nghiệp, hợp tác xã trên địa bàn tỉnh chung tay xây dựng nền nông nghiệp bền vững.
Kinh tế vẫn còn nhiều thách thức, do đó xu hướng tiết kiệm và mua sắm thiết thực tiếp tục chiếm ưu thế trong dịp Tết 2025. Người tiêu dùng (NTD) sẽ ưu tiên các sản phẩm thiết yếu, có giá trị sử dụng cao và cân nhắc kỹ lưỡng hơn trước khi chi tiền.
Với những kết quả đã đạt được, Việt Nam được cộng đồng quốc tế đánh giá là điểm sáng trên thế giới trong cuộc chiến chống đói nghèo và là một trong những quốc gia tiên phong trong tiếp cận và áp dụng phương pháp giảm nghèo đa chiều để thực hiện mục tiêu an sinh xã hội toàn dân và giảm nghèo bền vững.
Nguồn tài nguyên bản địa vừa là lợi thế tự nhiên vừa là di sản văn hóa và tiềm năng kinh tế độc đáo của mỗi vùng đất. Tại ĐBSCL, tài nguyên bản địa không chỉ là những sản phẩm nông nghiệp, như: Lúa gạo, trái cây, thủy sản, còn bao gồm hệ sinh thái đặc trưng, tri thức truyền thống và văn hóa bản địa phong phú. Phát triển tài nguyên bản địa và kinh tế địa phương qua liên kết vùng trong bối cảnh cạnh tranh mới là chủ đề khá nóng để gia tăng giá trị kinh tế vùng.